Câu lạc bộ VN86 - Các nhà cái uy tín đổi thưởng

GIẢI PHÁP TỰ CHỦ TRONG CÁC TRƯỜNG CÔNG LÂP

11/04/2017
511 lượt xem

 TRƯỜNG TCN KTCN HÙNG VƯƠNG

Tự chủ hoạt động

  1. Đánh giá chung tình hình thực hiện cơ chế tự chủ theo nđ 43/2006/NĐ-CP

  • Những mặt đạt được

Trường TCN các nhà cái uy tín đổi thưởng hiện là đơn vị sự nghiệp tự đảm chi hoạt động thường xuyên, thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ.

Trường đã có sự thay đổi đáng kể về tư duy quản lý  cũng như trong cách thức quản lý  và định hướng phát triển trường, đặc biệt là thay đổi cơ chế quản lý tài chính phù hợp với điều kiện mới.

Thực hiện quyền và nghĩa vụ tự chủ tài chính, trường đã chủ  động khai thác nguồn thu sự nghiệp, tăng cường các hoạt động dịch vụ, liên kết đào tạo cho doanh nghiệp gắn với lao động sản xuất, thực hiện các hợp đồng đào tạo, đánh giá kỹ năng nghề…

Xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, xây dựng định mức cho việc thanh toán các khối lượng công việc thực hiện trong đào tạo, thực hiện khoán chi đối với các khoản chi hoạt động nghiệp vụ, từ đó xây dựng ý  thức trách nhiệm của từng cá nhân trong trường về việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, thúc đẩy phát triển hoạt động sự nghiệp, khai thác nguồn thu, tăng thu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động sự nghiệp.

  • Những mặt chưa đạt được

Trường Trung cấp Nghề các nhà cái uy tín đổi thưởng giai đoạn 2012-2017 cho thấy, với mức khung học phí đã quy định, dựa trên cơ sở những điều kiện tối thiểu đảm bảo hoạt động đào tạo, tốc độ tăng thu nhập của cán bộ, viên chức chỉ đủ bù đắp được lạm phát để ổn định thu nhập thực tế, chi trực tiếp cho các hoạt động giảng dạy thay đổi không đáng kể và trong điều kiện hạn hẹp về hỗ trợ một phần kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư cơ sở vật chất, mức thu học phí không đủ để bù đắp cho suất chi đào tạo cho 1 học sinh. Tự chủ hoạt động

Nhìn tổng thể thì suất chi đào tạo tính trên đầu sinh viên thấp. Do đó, toàn bộ nguồn thu phục vụ đào tạo, ngay cả khi áp dụng mức tối đa theo dự thảo khung học phí của Chính phủ, cũng không thể đủ cân đối cho chi thường xuyên phục vụ đào tạo.

Do nguồn kinh phí hạn chế nên việc đầu tư chỉ mang tính chất nhỏ lẻ, thiếu đồng bộ, chưa đầu tư được trọng tâm, trọng điểm theo các nghề đào tạo, chưa có nhiều công trình, dự án đầu tư lớn để nâng cao năng lực phục vụ của cơ sở vật chất cho yêu cầu phát triển của trường.

Các văn bản thực hiện xã hội hóa trong đào tạo chưa được hướng dẫn cụ thể, nên khó khăn trong việc huy động các nguồn lực từ xã hội Tự chủ hoạt động

  1. Giải pháp Tự chủ hoạt động

  • Giải pháp tuyển sinh và đào tạo

Hoạt động truyền thông và tuyển sinh: Khảo sát nhu cầu đào tạo là một trong bước đầu quan trọng của quá trình đào tạo. Từ năm 2012 nhà trường đã thành lập bắt đầu tiến hành các cuộc khảo sát nhu cầu đào tạo tại các trường THCS/THPT trên đại bàn TP. HM. Nhân viên Quan hệ Doanh nghiệp thường xuyên đi khảo sát nhu cầu về  đào tạo của người học nghề, các doanh nghiệp và các tổ chức trong xã hội;  tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, người lao động trước, trong và sau quá trình đào tạo, đặt biệt là hướng nghiệp tại các trường phổ thông cơ sở và phổ thông trung học. qua đó  đã lan tỏa mục tiêu, sứ mệnh của nhà trường đến người học nghề và thị trường lao động. Tự chủ hoạt động

Tập trung tăng cường quảng bá trên Internet thông qua các website, mạng xã hội, gian hàng trên vật giá,  PR từ khóa “học trung cấp”, “nghề trọng điểm” và từ khóa này cũng luôn nằm trên trang nhất của “Google Website” trong suốt mùa tuyển sinh đã giúp nhiều học sinh biết đến Trường TCN KTCN Hùng Vương. Tự chủ hoạt động

Việc tăng cường mối quan hệ với các Trường và các địa phương đã giúp nhiều người biết đến thương hiệu Nhà trường, song song đó Trường cũng đẩy mạnh việc quảng bá thương hiệu thông qua các chương trình đào tạo kỹ năng sống giúp trang bị cho học sinh nhưng kỹ năng cần thiết và giúp trường nhận được sự quan tâm nhiều hơn từ các em học sinh và các Trường THPT

Hoạt động giáo dục nghề nghiệp gắn kết với doanh nghiệp: Doanh nghiệp bỏ công tham gia đào tạo cùng nhà trường ngay từ đầu sẽ không phải mất công đào tạo lại sau khi tuyển dụng. Thực tế, chính doanh nghiệp cũng nhận được nhiều lợi thế khác khi tham gia đào tạo với nhà trường, điển hình nhất là việc chủ động tuyển chọn nguồn nhân lực.

Tạo điều kiện mở rộng, quảng bá thương hiệu và đăng các tin tuyển dụng miễn phí tại trường. Cung cấp nguồn nhân lực (bao gồm số lượng học sinh, sinh viên các ngành nghề, bậc, hệ đào tạo). Trường đáp ứng việc nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo, mở các ngành nghề theo đúng với nhu cầu của doanh nghiệp. Khâu này có thể được thực hiện thông qua kênh khảo sát, hội thảo chuyên đề được tổ chức hàng năm tại trường.

Trang bị cho học sinh, sinh viên những mảng kiến thức và kỹ năng mà chính doanh nghiệp đòi hỏi ở các em khi ra trường, đảm bảo sinh viên có thể “vào việc” ngay. Trường tổ chức đào tạo theo địa chỉ, tức đơn đặt hàng của doanh nghiệp, theo đó, sẽ bám sát được số lượng lẫn yêu cầu chất lượng chính doanh nghiệp đặt ra.

Quản lý hoạt động đào tạo đạt chất lượng: Công tác khảo thí, đảm bảo chất lượng đã được chú trọng đầu tư khoa học công nghệ và các giải pháp triển khai khác có hiểu quả nhằm nâng cao chất lượng đánh giá, thúc đẩy người dạy nâng cao trau dồi kỹ năng, kiến thức; người học thêm tự giác và tin tưởng hệ thống đánh giá chất lượng của Trường. Đặc biệt, Nhà trường quán triệt quan điểm: Quá trình học tập phải độc lập với việc đánh giá kết quả. Hoạt động nghiêm túc của Phòng Khảo thí đã góp phần rất lớn vào việc nâng cao chất lượng, phản ánh khách quan, trung thực quá trình dạy học của các giáo viên

  • Giải pháp khai thác dịch vụ

Hoạt động dịch vụ đào tạo: Đào tạo gắn kết với doanh nghiệp là yêu cầu tất yếu hiện nay. Do đó, cần phải xây dựng các chiến lược, kế hoạch tiếp cận doanh nghiệp nhằm cung ứng các gói Dịch vụ đào tạo phù hợp. Bên cạnh đó, nhà trường cần phải thực hiện các bước khảo sát ý kiến đánh giá, thay đổi chương trình đào tạo theo hướng module phù hợp với điều kiện thực tế từng Doanh nghiệp.

Dịch vụ sản xuất kinh doanh: Tăng nguồn thu thông qua dịch vụ sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, hoạt động này phải gắn với đào tạo, là một trong những tác động tương hỗ lẫn nhau giữa đào tạo và kinh doanh. Hoạt động này bên cạnh việc tang nguồn thu cho ngân sách trường còn mang lại những tác động tích cực lên người học, gắn kết Nhà trường – Daonh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị, cải tiến công nghệ,…

Đánh giá kỹ năng nghề: Hiện nay, trường TCN KTCN Hùng Vương là một trong những Trung tâm Đánh giá Kỹ năng nghề của Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp, Trung tâm được phép đánh giá KNN cho 3 nghề: Vận hành Sửa chữa thiết bị lạnh, Cơ điện tử và Thiết Kế đồ họ. Do đó, đây là một trong những điều kiện thuận lợi để nhà trường phát huy thế mạnh về đào tạo nghề trọng điểm, thu hút người học và cung ứng các dịch vụ đánh giá kỹ năng nghề, chuyển giao chương trình trên địa bàn TP. HCM và khu vực lân cận. Tự chủ hoạt động

  • Giải pháp khác

Cơ cấu tổ chức bộ máy: Hoàn thiện bộ máy quản lý và phải có chiên lược nhân sự theo từng giai đoạn, tăng năng suất làm việc cho từng vị trí công việc, đánh giá hiệu quả công việc cho từng vị trí cụ thể (phải sử dụng công cụ đánh giá). Bồi dưỡng kỹ năng quản lý ở những vị trí chủ chốt cửa từng bộ phận. Nghiên cứu sáp nhập các bộ phận hành chính làm tinh gọn bổ máy giảm nhân lực và tang thu nhập cho cán bộ trường. Tự chủ hoạt động

Văn bản, qui định, qui chế: Nghiên cứu hoàn thiện các qui trình, qui định, qui chế đảm bảo tính khả thi, linh hoạt tránh sự chồng chéo. Tự chủ hoạt động

Nâng cao vai trò và trách nhiệm quản lý: Thực hiện tốt việc phân cấp, phân quyền trong quản lý nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm của các cấp quản lý. Tự chủ hoạt động


  1. Thảo luận

Tự chủ hoạt động cho đến hiện nay vẫn chưa được hiểu đúng bản chất, khái niệm tự chủ còn đang được hiểu theo nghĩa Nhà nước “cắt” hoàn toàn các kinh phí khác như đầu tư phát triển, dự án,…

Mức học phí hiện nay còn thấp, tuy nhiên lại phù hợp với đa số điều kiện kinh tế của học sinh/sinh viên. Do đó, việc tự chủ trong công tác quản lý cơ sở GDNN sử dụng nguồn thu học phí còn khó khan vì nhà trường “không thể” nâng mức học phí để bù chi thường xuyên. Tự chủ hoạt động

Cơ quan nhà nước cần phải có phương thức tuyên truyền thông tin và hướng dẫn cụ thể các qui định về quản lý, tài chính để đảm bảo các hiểu đúng bản chất của các trường Công lập theo hướng tự chủ. Tự chủ hoạt động

Bài viết cùng chủ đề: